Dạy Và Học Toán 31
Số quy tròn và các hóa đơn
Mặc dù phải học đến lớp 6 hay lớp 10 thì học sinh mới được học về cách làm tròn số hay số quy tròn. Nhưng thực tế, học sinh có thể tiếp cận với việc làm tròn số (số quy tròn) từ rất sớm, qua các tình huống thực tế. Có rất nhiều tình […]
Cách kết luận cho bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn là một bài toán quá quen thuộc, phương pháp giải nó được giới thiệu tường minh trong SGK. Những tưởng không có gì để bàn về cách giải của bài toán này, nhưng sự thật là không phải ai cũng […]
Một số sai lầm thường gặp khi giải toán và cách sửa (p3)
Khi mới làm quen với phương pháp ứng dụng đạo hàm để xét chiều biến thiên của hàm số, học sinh dễ mắc sai lầm khi áp dụng máy móc “quy tắc đan dấu”1 để xét dấu đạo hàm. Dưới đây là một ví dụ. Đề bài Sai ở đâu? Tại sao sai? Sửa như […]
Giới hạn – cái biến điều không thể thành có thể
Giới hạn – một chủ đề rất quan trọng trong nội dung môn toán THPT, phần lớn được trình bày trong sách Đại số và Giải tích lớp 11. Khi dạy, bạn đã dẫn nhập vào chương này1 như thế nào? Còn sau đây là cách mình hay làm. 1. Dẫn nhập 2. Kích thích […]
Từ trục tung, trục hoành đến tung và hoành
Bạn biết rằng “Hệ tọa độ Oxy gồm 2 trục, trục dọc gọi là trục tung, trục nằm ngang gọi là trục hoành …” và chắc rằng đã rất rất nhiều lần bạn vẽ hai trục đó. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc “tung” là gì, “hoành” là gì? Nếu chưa thì bạn giống […]
Một số sai lầm thường gặp khi giải toán và cách sửa (p2)
Nhiều lời giải chứa đựng sai lầm không dễ dàng phát hiện ra ngay, dưới đây là một ví dụ như thế. Mời bạn cùng khám phá, sai lầm ở đâu? Đề bài Lời giải Sai ở đâu? Tại sao sai? Thử lại như thế nào? Bình luận 1. Đề bài Ví dụ 2. Trong […]
Một số sai lầm thường gặp khi giải toán và cách sửa
Loạt bài viết chia sẻ một số sai lầm thường gặp và cách sửa trong quá trình dạy và học toán. Các sai lầm có thể chia làm nhiều loại1, bài viết chỉ đề cập đến các tình huống lời giải có sai lầm về kiến thức. Để tiện theo dõi và trao đổi, mỗi […]
Súng bắn tốc độ và khái niệm đạo hàm
Bài viết chia sẻ một khám phá nho nhỏ về cơ sở vật lý và toán học của Súng bắn tốc độ. Nếu bạn đã biết hoặc nó quá dễ hiểu với bạn1 hoặc nếu bạn không có nhu cầu hiểu sâu hơn về “tư tưởng khái niệm đạo hàm” đã được ứng dụng như […]
Tìm nguyên hàm bằng cách phân tích nghịch đảo của một tích thành tổng các nghịch đảo
Video này mình chia sẻ với các bạn kinh nghiệm phân tích nghịch đảo của một tích thành tổng các nghịch đảo để giải nhanh một số bài toán tìm nguyên hàm dạng đơn giản: “Nghịch đảo của một tích 2 thừa số có tổng là hằng số”. Ví dụ: Tính “nhanh” các nguyên hàm […]
Cách tính một logarit theo các logarit đã cho (Phần 2)
Ở bài viết trước chúng ta đã biết định-hướng chung để giải quyết bài toán “Tính một logarit theo các logarit đã cho cùng cơ số” là “Biểu diễn đối số của logarit cần tính thành tích hoặc thương các lũy thừa của cơ số và đối số của logarit đã cho”. Tuy nhiên, ngay […]
Series nổi bật
Bài viết gần đây
Chuyên mục
- Công nghệ (27)
- Dạy và học toán (31)
- Giáo dục (14)
- Google Workspace (13)
- Làm toán (13)
- Lập trình (2)
- Nghiệp vụ sư phạm (4)
- Phần mềm toán học (5)
- Sai lầm thường gặp (3)
- Thi giải toán vectơ (12)
- Thi THPT Quốc Gia 2019 (7)
- Thi vào 10 (2)
- Tin học văn phòng (13)
- Tool for Google Admin (3)
- Tool for Google Forms 1905 (3)
Tags
Tra cứu
Quyên góp
Thapsang.vn cần sự ủng hộ của bạn để hoạt động. Cảm ơn bạn!
Bình luận gần đây