Làm Toán 13
Cách chọn cơ số trong phương pháp logarit hóa (Kì 2)
Bạn đang đọc phần 2 của loạt bài viết “Cách chọn cơ số trong phương pháp logarit hóa”. Nếu bạn chưa đọc phần 1, mời bạn đọc phần 1 xong đã. Ví dụ Cách chọn cơ số Ứng dụng Bình luận Hình thức và bản chất Ở phần 1 chúng ta đã rút được kinh […]
Cách chọn cơ số trong phương pháp logarit hóa
Bạn đã từng băn khoăn rằng nên chọn cơ số nào khi giải phương trình mũ bằng phương pháp logarit hoá? Hoặc bạn đã từng thắc mắc tại sao người ta lại logarit hoá hai vế của phương trình với cơ số này mà không phải là cơ số kia? Bài viết này chúng ta […]
Tính chất của ba số hạng liên tiếp trong một cấp số
Mình mới đọc một bài toán về cấp số cộng và cấp số nhân và giải nó thì thấy hay hay, nên ghi lại để các bạn cùng SOI và MỔ (Mà MỔ rồi mới SOI cũng được, đừng liên tưởng tới ngành y nhé) Nội dung nổi bật: Khai thác tính chất 3 số […]
Hỏi đáp: Cách tính một logarit theo các logarit đã cho
Trang này dành giải đáp thắc mắc của các bạn về cách tính một logarit theo logarit đã cho. Ở các bài viết: Cách tính một logarit theo các logarit đã cho (Phần 2) Cách tính một logarit theo các logarit đã cho Các câu hỏi: Q1: Bởi bạn tiên-học-toán Q2: Bởi bạn Long Phạm […]
Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai
Vận dụng định lý Vi-et để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai là một kĩ năng cần đạt đối với các bạn học sinh lớp 101. Trong nhiều trường hợp, thậm chí với hệ số chứa căn hay tham số, nếu biết nhẩm nghiệm thì học sinh sẽ nhanh chóng tìm được nghiệm mà không […]
Cách tính nhẩm số tổ hợp
Bạn thường tính các số tổ hợp bằng cách nào: Dùng máy tính cầm tay? Dùng tam giác Pascal? Ghi nhớ? Hiển nhiên, với máy tính thì số tổ hợp nào bạn “chả” tính được. Còn tam giác Pascal, thật hiếm khi sử dụng phải không? Ít ai hì hục vẽ một cái tam giác […]
Khẩu quyết trong toán học
Khẩu quyết – một thuật ngữ trong võ học, thường hay gặp trong các truyện kiếm hiệp hay phim võ thuật. Khẩu quyết hay còn gọi là Yếu pháp, Yếu lĩnh, chỉ được tông truyền cho chính truyền nhân kế thừa, do vậy, phần Yếu pháp luôn là bí mật của các môn phái. Trong […]
Câu 8 – hình học tọa độ trong không gian, năm nay dễ quá
Qua 3 bài viết trước: Câu 2, câu 4 và câu 5 tôi đã khẳng định rằng, các câu này ở đề năm nay đều dễ hơn so với năm ngoái. Bài viết này chúng ta tiếp tục nói về câu 8, thật tình tôi không có hứng thú để viết về câu này (nhưng […]
Câu 5 – hình học không gian, năm nay dễ hơn năm ngoái
Qua hai bài viết trước, bạn đã biết: “Câu 2 của năm nay dễ hơn” và “Câu 4 của năm ngoái khó hơn“. Bài viết này, tôi và bạn cùng phân tích xem “Câu 5 của năm nay dễ hơn hay khó hơn so với năm ngoái”? Lời nhắn: Bài viết khá dài và nội […]
Câu 4 – tính tích phân, năm ngoái khó hơn năm nay
Tiếp nối bài trước: Câu 2 năm nay dễ hơn năm ngoái. Bài này tôi so sánh cho bạn thấy: “Câu 4 năm ngoái khó hơn năm nay”. 😀 Câu 4: Tính tích phân Nếu bạn quên đề bài hay muốn tham khảo đáp án của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì bạn có […]
Series nổi bật
Bài viết gần đây
Chuyên mục
- Công nghệ (27)
- Dạy và học toán (31)
- Giáo dục (14)
- Google Workspace (13)
- Làm toán (13)
- Lập trình (2)
- Nghiệp vụ sư phạm (4)
- Phần mềm toán học (5)
- Sai lầm thường gặp (3)
- Thi giải toán vectơ (12)
- Thi THPT Quốc Gia 2019 (7)
- Thi vào 10 (2)
- Tin học văn phòng (13)
- Tool for Google Admin (3)
- Tool for Google Forms 1905 (3)
Tags
Tra cứu
Quyên góp
Thapsang.vn cần sự ủng hộ của bạn để hoạt động. Cảm ơn bạn!
Bình luận gần đây