Trước khi tiếp tục với Ví dụ 2, chúng ta nhắc lại một số ý cơ bản đã biết ở phần 1:
- Hàm số đơn điệu trên một tập là nửa khoảng hay đoạn thì đạt GTLN (GTNN) tại các đầu mút của tập đó.
- Khi chứng minh hàm số đồng biến trên tập là nửa khoảng hay đoạn thì cần kiểm tra tính liên tục của hàm số trên tập đó.
- Chiến lược 3 bước để chứng minh bài toán tổng quát.
Lời nhắn: Nếu bạn chưa đọc phần 1 của bài viết này thì hãy đọc nó đã nhé, sau đó mới đọc phần này.
Bây giờ hãy sử dụng tất cả “hành trang” đó cho ví dụ 2. Mà bạn đã giải quyết bài toán mở rộng từ ví dụ 1 mà tôi gợi ý chưa nhỉ? Nếu chưa thì cẩn thận nhé, trái đất tròn đấy!
- Phân tích
- Nhìn lại những bước chính
- Lời giải
- Bình luận
- Phương pháp chứng minh
- Bài tập tự luyện
- Lời nhắn: Dành cho các bạn học sinh
1. Phân tích
* Bất đẳng thức đã cho chưa có dạng tổng quát, nên muốn đưa nó về dạng tổng quát thì chúng ta có 2 việc cần làm: Dồn hết biến về một vế và hai là quy bài toán cần chứng minh với
* Chuyển “mọi thứ” ở vế trái sang vế phải, ta có bất đẳng thức tương đương:
* Tiếp theo chúng ta sẽ quy bài toán: Chứng minh
– Nhận thấy rằng
– Lại “để ý” rằng:
nên các bất đẳng thức (1) và (2) có thể viết lại thành:
– Như vậy, ta đã quy bài toán: Chứng minh
* Đặt
* Lúc này, do chiều của bất đẳng thức của cả (1b) và (2b) đều là
* Do phạm vi của bài toán (Chỉ dùng “súng cao su” thôi :D), nên chúng ta chỉ tìm được GTNN của
* Câu hỏi tiếp theo là: Nếu
– Để trả lời câu hỏi này, ta viết (1b) và (2b) dưới dạng:
– Từ (1c) suy ra rằng
– Lúc này, theo “định lý điều cần” về mối quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm ta có:
* Nhưng ngược lại, nếu chúng ta chứng minh được (3a) và (4a) thì suy ra
* Do đó, giờ ta sẽ đi chứng minh (3a) và (4a). Ơ hơ …, trông bất đẳng thức (4a) “quen quen” nhỉ? Chúng ta đã gặp nó ở đâu rồi thì phải? Nó chính là bài toán mở rộng từ ví dụ 1 của phần trước mà tôi đã gợi ý bạn giải quyết. Bạn đã giải quyết nó chưa? Chưa phải không? Tôi nói rồi mà “trái đất tròn đấy!”
* Theo kết quả của Ví dụ 1 phần trước, để chứng minh (4a), ta lại áp dụng Chiến lược 3 bước của bài toán tổng quát để giải. Mục tiêu là, chỉ ra rằng GTNN của hàm số
– Thật vậy, ta có
– Dễ thấy
– Do đó hàm số
* Hoàn toàn tương tự, bạn chứng minh được
* Như vậy, ta đã chứng minh được (3a) và (4a) từ đó suy ra được (3) và (4). Từ (3) và (4) ta lại suy ra được (1c) và (2c) và suy ra bất đẳng thức cần chứng minh.
2. Nhìn lại những bước chính
* Đầu tiên chúng ta xét hàm số
* Ta chứng minh được
* Từ đó suy ra được
* Do đó
Chú ý rằng, để chứng minh
3. Lời giải
* Bất đẳng thức đã cho tương đương với
* Xét hàm số
* Lại có
* Do
–
–
* Từ (1) và (2), suy ra
4. Bình luận
* Một bài toán khá phức tạp, từ việc đầu tiên là quy bài toán chứng minh
* Cách giải trên của bài toán cũng có một “nét” rất đặc biệt, đó là sự lặp đi lặp lại giữa 2 bài toán: “Bài toán 1: Xét tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức” và “Bài toán 2: Chứng minh bất đẳng thức để xét tính đơn điệu của hàm số”. Cụ thể là:
– Lần 1: “Để chứng minh bất đẳng thức
– Lần 2: “Để xét tính đơn điệu của hàm số
– Lần 3: “Để chứng minh bất đẳng thức
– Lần 4: “Để xét tính đơn điệu của hàm số
5. Phương pháp chứng minh
Qua các ví dụ 1, ví dụ 2 và các nhận xét trên, ta rút ra một phương pháp sau là cụ thể hóa của Chiến lược 3 bước mà ta đã biết ở phần trước.
Khi ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức ta có thể thực hiện các bước sau:
* Kiểm tra tính liên tục của hàm số
* Xét dấu
* Áp dụng định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến và kết luận
Chú ý: Trường hợp ta chưa/khó xét được dấu của
Cuối cùng, trước khi khép lại bài viết, mời bạn vận dụng tất cả những gì thu được để giải một số bài tập tương tự sau:
6. Bài tập tự luyện
Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a)
b)
b)
7. Lời nhắn: Dành cho các bạn học sinh
Qua 2 phần của bài viết, bạn có từng tự hỏi:
* Tại sao chúng ta chỉ giải quyết bài toán tổng quát với tập
* Vì sao lại dùng phương pháp này để chứng minh bất đẳng thức, các phương pháp dùng bất đẳng thức cổ điển (bất đẳng thức Cô-si, Bu-nhi-a-cop-xki,…) không tốt hơn chăng?
* Bài viết chỉ đề cập áp dụng phương pháp này cho những bất đẳng thức 1 biến, thế còn với những bất đẳng thức 2 hoặc 3 biến,… thì sao? Có thể áp dụng được phương pháp này được không?