Vận dụng định lý Vi-et để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai là một kĩ năng cần đạt đối với các bạn học sinh lớp 101. Trong nhiều trường hợp, thậm chí với hệ số chứa căn hay tham số, nếu biết nhẩm nghiệm thì học sinh sẽ nhanh chóng tìm được nghiệm mà không cần phải nháp hay sử dụng máy tính. Tuy nhiên, trong SGK Đại số 10 thì mục này chỉ được giới thiệu sơ lược và không có nhiều bài tập vận dụng cho việc tính nhẩm. Đó là lí do bài viết này ra đời.
1. Cơ sở tính nhẩm
Cơ sở tính nhẩm xuất phát từ định lí Vi-ét quen thuộc sau:2
Định lí Vi-ét
Định lý gồm 2 phần, thuận và đảo:
* Nếu phương trình trình
có hai nghiệm thì
* Ngược lại, nếu hai số
và có tổng và tích thì và là các nghiệm của phương trình
2. Các dạng tính nhẩm thường gặp
Từ phần đảo, dễ dàng suy ra các kết quả sau.
Loại 1: a = 1, b = tổng, c = tích
* Nếu phương trình có dạng
* Nếu phương trình có dạng
Tóm lại:
Như vậy, với loại này bạn cần thực hiện 2 phép nhẩm: “Phân tích hệ số
Khi tiến hành, bạn nhẩm trong đầu như sau:
Tích của hai nghiệm bằng
Ví dụ phương trình
*
Nhẩm: “Tích của hai nghiệm bằng 6, mà tổng lại bằng 5”. Hai số đó là: 2 và 3 vì 6 = 2.3 và 5 = 2 + 3. Vậy phương trình có hai nghiệm
*
Nhẩm: “Tích của hai nghiệm bằng 10, mà tổng lại bằng 7”. Hai số đó là: 2 và 5 vì 10 = 2.5 và 7 = 2 + 5. Vậy phương trình có hai nghiệm
Loại 2: a + b + c = 0 và a – b + c = 0
* Nếu thay
* Nếu thay
Do loại này đã quá quen thuộc với bạn, nên bài viết không xét các ví dụ cho trường hợp này mà tập trung vào loại 1 và loại 3.
Loại 3: Hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
Nếu
khi đó phương trình có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau
*
*
Loại 4: Những trường hợp còn lại
Với một phương trình có hệ số
3. Một số ví dụ vận dụng
Ví dụ 1. Phương trình
*
*
*
*
*
*
Ví dụ 2. Phương trình
*
*
*
Ví dụ 3. Phương trình
*
*
*
4. Bình luận
Khi mới làm quen với tính nhẩm, có thể bạn sẽ gặp một chút khó khăn, nhưng đừng vì thế mà ngại khó và bỏ cuộc. Hãy tưởng tượng thành quả mà tính nhẩm đem lại cho bạn là “không đếm được” so với những “trở ngại đếm được” mà bạn đang phải đối mặt. Bạn sẽ có thêm động lực tiến lên.
“ | Đừng cảm thấy tiếc vì bụi hoa hồng có gai mà hãy vui vì trong bụi gai có hoa hồng. | ” |
- Theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, trang 36 [↩]
- “Trong toán học, định lý Viète hay công thức Viète (phiên âm tiếng Việt là Vi-ét), do nhà toán học Pháp François Viète tìm ra, nêu lên mối quan hệ giữa các nghiệm của một phương trình đa thức (trong trường số phức) và các hệ số của nó” – Theo Wikipedia. [↩]
- Lấy giấy nháp và máy tính ra chứ còn làm gì nữa [↩]
- Bạn mà tính Delta để giải phương trình này thì sẽ có một sự mệt không hề nhẹ đấy! 😀 Vì phải xét dấu để khử dấu GTTĐ do Delta bằng |m – 4| [↩]
- Khi học về phương trình lượng giác ở lớp 11, bạn sẽ hay gặp các phương trình bậc hai mà nghiệm của nó có chứa căn 2 hay căn 3 [↩]
- Kí hiệu “log” đọc là logarit cơ số 10, bạn sẽ gặp nó khi học Giải tích lớp 12 [↩]
- Bạn có thể giải phương trình này bằng phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn. Muốn ra đáp số cuối cùng, bạn phải học hết HK1 lớp 12 [↩]