Hôm nay mình cho các cháu lớp 12 làm một bài “dễ như ăn kẹo” dưới đây, thế mà hầu hết “chúng nó” lại mắc sai lầm mới lạ chứ.
- Đề bài
- Lời giải của “bọn chúng”
- Hồn nhiên
- Sai ở đâu?
- Tại sao mắc sai lầm?
- Sửa như thế nào?
- Bình luận
1. Đề bài
Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
b) Tìm
2. Lời giải của “bọn chúng”
“Chúng nó” làm câu a ngon lành và vẽ được cái đồ thị đẹp “gần được” như thế này: 😀
Rồi chúng làm câu b như sau:
* Có
* Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị
* Từ đồ thị suy ra, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
* Kết luận:
Bạn có thấy không, sao chúng có thể mắc phải sai lầm “ngớ ngẩn” như thế được nhỉ? 😐
3. Hồn nhiên
Dạo lớp một vòng, rất nhiều cháu giải như vậy. Mình dừng lại ở một cháu trong số đó:
- Mình hỏi: Đáp số của em,
phải dương? - Nó trả lời ngon ơ: Vâng
- Mình tiếp: Em thử lại với
xem? - Nó nháp: Với
- Mình tiếp: Ừ, khi đó
cắt tại mấy điểm? - Nó gãi đầu, gãi tai, cười xòa: 3 điểm 😀
- Mình: “Cốc” vào đầu nó một cái! (Đáng đời “quân dốt … nhưng chưa nát”) 👿
4. Sai ở đâu?
Sai ở chỗ, cho rằng mệnh đề: “
Nhưng thực ra mệnh đề này là SAI, ví dụ với
5. Tại sao mắc sai lầm?
a. Áp dụng sai công thức khai căn
Rõ ràng, từ điều kiện
nhưng đến lúc khai căn thì lại sai:
Mà đúng ra phải là:
Như vậy, chính việc áp dụng sai công thức KHAI CĂN dẫn đến sai lầm. Thực tế dạy học cho thấy, dù đã học công thức khai căn
b. Tại sao hay quên công thức?
Điều gì khiến học sinh “hay quên” công thức khai căn? Nguyên nhân nằm ở chính việc thực hành, áp dụng quá nhiều lần công thức khai căn với
…
Việc thường xuyên áp dụng công thức một cách “phiến diện” như thế hình thành ở học sinh một phản xạ di chuyển cả vào khi khai căn một BIỂU THỨC và sai lầm xảy ra:
6. Sửa như thế nào?
Qua phân tích trên, chúng ta có thể sửa như sau:
Do đó, đáp số của bài toán là:
7. Bình luận
* Với học sinh khá, kiến thức chắc chắn thì bài toán này thật đơn giản và họ có thể trình bày rất ngắn gọn như sau:
* Khai căn một biểu thức đại số còn gặp ở rất nhiều bài toán khác và việc áp dụng sai công thức khai căn có thể dẫn đến nhiều sai lầm đáng tiếc. Chẳng hạn, một học sinh đã giải phương trình:
như sau:
– Điều kiện:
– Phương trình đã cho tương đương với
– Kết luận: Phương trình vô nghiệm.
Trong khi, có thể thấy
* Việc không giải được một bất phương trình đơn giản, kiểu như
* Trong giảng dạy, thỉnh thoảng giáo viên nên tạo ra các tình huống khai căn với